Đài VTV Cần Thơ trong chướng trình Thầy Thuốc Gia Đình đã giới thiệu Bệnh Suy Tĩnh Mạch Chi Dưới và giải đáp các thắc mắc về bệnh.
Theo khảo sát tại một số bệnh viện trong nước, 65% bệnh nhân không biết mình bị bệnh tĩnh mạch cho đến khi đi đến khám bác sĩ.
Thạc sĩ, bác sĩ Lê Phi Long, Trưởng phân khoa Lồng ngực - Mạch máu, Bệnh viện Đại học Y Dược chia sẻ những yếu tố nguy cơ của bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Bệnh suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới là một nguyên nhân gây phù chân mà ít người biết đến. Khi biến chứng nặng, máu ứ trong lòng tĩnh mạch hình thành các cục máu đông, trôi về tim gây thuyên tắc động mạch phổi có thể gây tử vong.
Tôi nghe nói có phương pháp mổ bằng laser sẽ đánh tan máu bầm. Xin bác sĩ tư vấn giúp. Vì nhà tôi ở tận Lâm Đồng nên việc thăm khám thường xuyên không tiện lắm. Giờ tôi nên làm gì. Tôi muốn mổ laser có được không? Cách thức như thế nào, chi phí ra sao, liên hệ với ai? Tôi xin chân thành cảm ơn. (Phương Thảo)
BS Thịnh cho biết, nếu như trước đây bệnh chỉ tập trung ở những người già, phụ nữ thừa cân, mang thai trên sáu lần, thì hiện nay do hoàn cảnh xã hội, do tính chất công việc, người trẻ mắc bệnh ngày càng đông.
Tỷ lệ người suy tĩnh mạch chân ngày càng tăng cao, đa số bệnh nhân đều không biết mình mắc bệnh, không điều trị kịp thời nên thường tiến triển nặng, rất khó chữa.
Nhiều nghiên cứu cho thấy có sự gia tăng tần suất mắc bệnh giãn tĩnh mạch ở nhóm phụ nữ mang thai nhiều lần. Điều này cũng có nghĩa là phụ nữ càng sinh nhiều con khả năng bị suy giãn tĩnh mạch càng cao.
Khoảng một năm nay tôi giãn tĩnh mạch ở chân rất nhiều và nghe nói do tác dụng phụ của thuốc ngừa thai. Tôi định chuyển sang đặt vòng thì được khuyên sinh mổ không được đặt vòng.
"Tôi 43 tuổi, 2 bắp chân chằng chịt gân xanh, nghe nói đó là bệnh giãn tĩnh mạch. Bệnh xuất hiện do đâu, có nguy hiểm không?".