Chi tiết tin

Hiệu Quả Của Vớ Áp Lực Trên Hoạt Động Của Hê Giao Cảm

 

Study: Effects of compression stockings on sympathetic activity

 

J Spinal Cord Med. 2012 Feb 4. [Epub ahead of print]

 

Effects of compression stockings on sympathetic activity and heart rate variability in individuals with spinal cord injury.

 

Diana R, Paul C, Vincent P, Francois B, Frederic R.

 

Abstract

 

OBJECTIVE:

To investigate whether wearing graduated compression stockings (GCS) could affect the sympatho-adrenergic and heart rate variability (HRV) responses at rest and after a strenuous wheelchair exercise in individuals with spinal cord injury (SCI).

 

DESIGN:

 

Crossover trial.

 

SETTING:

 

Department of Physical Medicine and Rehabilitation, Saint Etienne, France.

 

PARTICIPANTS:

 

Nine men with SCI (five with low paraplegia: LP, four with high paraplegia: HP).

 

INTERVENTIONS:

 

Two maximal wheelchair exercise tests: with and without GCS (21 mmHg).

 

MAIN OUTCOME MEASURES:

 

HRV measurements: high frequency (HF), low frequency (LF), and LF/HF ratio. Norepinephrine (NOR) and epinephrine (EPI), at rest and post-exercise. Secondary measures were: blood pressure, heart rate, maximal power output, oxygen uptake, stroke volume, cardiac output, at rest, during and after exercise.

 

RESULTS:

 

When wearing GCS: LFnu(wavelet-post) significantly increased and HFnu(wavelet-post) significantly decreased (P < 0.05) in SCI subjects, leading to an enhance ratio of LF(wavelet)/HF(wavelet) and a significantly increased in NOR(rest) (P < 0.05).

 

CONCLUSIONS:

 

GCS induces an enhanced sympathetic activity in individuals with paraplegia, regardless of the level of the injury. Enhanced post-exercise sympathetic activity with GCS may help prevent orthostatic hypotension or post-exercise hypotension.

Nghiên cứu: Hiệu quả của vớ áp lực trên hoạt động của hệ giao cảm

 

J Spinal Cord Med. 2012 Feb 4. [Epub ahead of print]

 

Hiệu quả của vớ áp lực trên hoạt động của hệ giao cảm và sự thay đổi nhịp tim ở bệnh nhân có tổn thương tủy sống.

 

Diana R, Paul C, Vincent P, Francois B, Frederic R.

 

Tóm tắt

 

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Đánh giá liệu vớ áp lực điều phân đoạn (GCS) có ảnh hưởng tới hoạt động của hệ giao cảm adrenergic và đáp ứng biến thiên nhịp tim (HRV) lúc nghỉ và sau khi gắng sức trên xe lăn ở bệnh nhân có tổn thương tủy sống (SCI).

 

THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:

 

Thử nghiệm cắt ngang.

 

ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH:

 

Khoa Y học thể chất và Phục hồi chức năng, Saint Etienne, France.

 

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

 

9 nam giới có SCI (5 bệnh nhân có liệt thấp: LP, 4 bệnh nhân có liệt cao: HP).

 

PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP:

 

Thực hiện 2 test gắng sức tối đa trên xe lăn:có hoặc không có sử dụng vớ áp lực phân đoạn GCS (21 mmHg).

 

ĐO LƯỜNG CHỈ TIÊU CHÍNH:

 

Đo lường biến thiên nhịp tim : tần số cao (HF), tần số thấp (LF), và tỷ lệ LF/HF. Norepinephrine (NOR) và epinephrine (EPI), lúc nghỉ và sau gắng sức. Đo lường chỉ tiêu phụ: huyết áp, nhịp tim, công tối đa, lượng oxy tiêu thụ, thể tích nhát bóp, cung lượng tim, lúc nghỉ, trong và sau gắng sức.

 

 

KẾT QUẢ:

 

Khi mang vớ áp lực (GCS): LFnu tăng có ý nghĩa, HFnu giảm có ý nghĩa (p<0,05) ở bệnh nhân có tổn thương tủy sống, làm tăng tỷ lệ LF/HF và tăng có ý nghĩa NOR (lúc nghỉ) (p<0,05).

 

 

KẾT LUẬN:

 

Vớ áp lực phân đoạn (GCS) làm tăng hoạt động của hệ giao cảm ở bệnh nhân liệt chi do tổn thương tủy sống, bất kể mức độ tổn thương. Tăng cường hoạt động giao cảm sau gắng sức với vớ áp lực phân đoạn (GCS) giúp ngăn tình trạng hạ áp tư thế hoặc hạ áp sau gắng sức.