Chi tiết tin

Sử Dụng Vớ Áp Lực Ở Người Cao Tuổi Và Thừa Cân

 

Study: Compression therapy in elderly and overweight patients

 

Vasa. 2012 Mar;41(2):125-31.

 

Compression therapy in elderly and overweight patients.

 

Reich-Schupke S, Murmann F, Altmeyer P, Stücker M.

 

Source
Department of Dermatology, Vein Centre - Dept. of Dermatology & Vascular Surgery, Ruhr University Bochum, Germany. s.reich-schupke@klinikum-bochum.de

 

Abstract

 

BACKGROUND:

 

According to the current demography of the western population, age and weight will have increasing impact on medical therapies. The aim of the analysis was to examine if there are differences in the use of compression therapy depending on age and BMI.

 

PATIENTS AND METHODS:

 

 

Questioning of 200 consecutive phlebological patients (C2-C6) with a compression therapy time of > 2 weeks. Analysis of 110 returned questionnaires. Sub-analysis according to age (≥ 60 years vs. < 60 years) and BMI (

 

RESULTS:

 

Patients ≥ 60 years have a leg ulcer significantly more often than patients under 60 (20 % vs. 5.9 %, p = 0.03) and frequently need more help with the compression therapy (70.9 % vs. 47.1 %, p = 0.05). 14.6 % of those > 60 years even need the help of another person to apply compression. Patients ≥ 25 kg/m2 have an ulcer stocking significantly more often (15 % vs. 4.3 %, p = 0.05) and need the help of family members to put on the compression therapy (11.7 % vs. 2.1 %, p = 0.04). There is a tendency of patients ≥ 25 kg/m2 to complain more often about a constriction of compression therapy (35 % vs. 19.2 %, p = 0.06).

 

CONCLUSIONS:

 

There are special aspects that have to be regarded for compression therapy in elderly and overweight patients. Data should encourage prescribers, sellers and manufacturers of compression therapy to use compression in a very differentiated way for these patients and to consider: Is the recommended compression therapy right for this patient (pressure, material, type)? What advice and adjuvants do the patients need to get along more easily with the compression therapy? Are there any new materials or adjuvants that allow those increasing groups of people to get along with compression therapy alone?

Nghiên cứu: Sử dụng vớ áp lực ở bệnh nhân cao tuổi và thừa cân

 

Vasa. 2012 Mar;41(2):125-31.

 

Sử dụng vớ áp lực ở bệnh nhân cao tuổi và thừa cân

 

Reich-Schupke S, Murmann F, Altmeyer P, Stücker M.

 

Nguồn:
Department of Dermatology, Vein Centre - Dept. of Dermatology & Vascular Surgery, Ruhr University Bochum, Germany. s.reich-schupke@klinikum-bochum.de

 

Tóm tắt

 

TỔNG QUAN:

 

Theo mô hình dân số hiện nay ở các nước phương Tây, tuổi và trọng lượng cơ thể  có tác động ngày càng tăng trên các liệu pháp y khoa. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá liệu có sự khác biệt về sử dụng vớ áp lực phụ thuộc theo tuổi và BMI hay không.

 

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

 

Khảo sát 200 bệnh nhân có bệnh lý tĩnh mạch chi dưới (C2-C6) với thời gian dùng vớ áp lực > 2 tuần. Phân tích 110 câu hỏi được phản hồi. Sau đó, tiến hành phân tích nhóm dựa trên tuổi (≥ 60 tuổi và < 60 tuổi) và BMI (

 

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

 

Bệnh nhân ≥ 60 tuổi tỷ lệ loét chi dưới nhiều hơn có ý nghĩa so với bệnh nhân dưới 60 tuổi (20 % so với 5.9 %, p = 0.03) và cần sự trợ giúp thường xuyên hơn với vớ áp lực (70.9 % vs. 47.1 %, p = 0.05). 14.6 % bệnh nhân > 60 tuổi cần sự trợ giúp của người khác để sử dụng vớ áp lực. Bệnh nhân có BMI ≥ 25 kg/m2 có tỷ lệ dùng vớ áp lực chống loét cao hơn có ý nghĩa (15 % vs. 4.3 %, p = 0.05) và cần sự trợ giúp của các thành viên trong gia đình để dùng vớ áp lực (11.7 % vs. 2.1 %, p = 0.04). Xu hướng bệnh nhân có BMI ≥ 25 kg/m2 cảm thấy khó chịu do vớ áp lực nhiều hơn (35 % vs. 19.2 %, p = 0.06).

 

 

KẾT LUẬN:

 

Có những khía cạnh đặc biệt khi sử dụng vớ áp lực cho người cao tuổi và thừa cân. Các dữ liệu khuyến khích các bác sĩ, nhà sản xuất, cung cấp vớ áp lực cần thay đổi cho phù hợp với từng bệnh nhân và nên xem xét các yếu tố: Vớ áp lực phù hợp cho bệnh nhân ( áp lực, chất liệu, loại)? Thiết bị và dụng cụ hỗ trợ bệnh nhân sử dụng vớ áp lực dễ dàng hơn? Có chất liệu mới hoặc biện pháp hỗ trợ nào giúp tăng số bệnh nhân có thể sử dụng vớ áp lực một cách đơn độc?