Chi tiết tin

Vớ Áp Lực Cải Thiện Hiệu Quả Huyết Động Học Có Ý Nghĩa Bất Kế Loại Vớ Và Chiều Dài Vớ.

 

Study: Compression stockings significantly improve hemodynamic 

 

J Vasc Surg. 2013 Feb 12.

 

Compression stockings significantly improve hemodynamic performance in post-thrombotic syndrome irrespective of class or length.

 

Lattimer CR, Azzam M, Kalodiki E, Makris GC, Geroulakos G.

 

Source

the Imperial College, London; the Ealing Hospital, Middlesex.

Electronic address: c.lattimer09@imperial.ac.uk.

 

Abstract

 

BACKGROUND:

 

Graduated elastic compression (GEC) stockings have been demonstrated to reduce the morbidity associated with post-thrombotic syndrome. The ideal length or compression strength required to achieve this is speculative and related to physician preference and patient compliance.

The aim of this study was to evaluate the hemodynamic performance of four different stockings and determine the patient's preference.

 

METHODS:

 

Thirty-four consecutive patients (40 legs, 34 male) with post-thrombotic syndrome were tested with four different stockings of their size in random order: class I (18-21 mm Hg) and class II (23-32 mm Hg), below-knee (BK) and above-knee thigh-length (AK). The median age, Venous Clinical Severity Score, Venous Segmental Disease Score, and Villalta scale were 62 years (range, 31-81 years), 8 (range, 1-21), 5 (range, 2-10), and 10 (range, 2-22), respectively. The C of C(0-6)E(s)A(s,d,p)P(r,o) was C(0) = 2, C(2) = 1, C(3) = 3, C(4a) = 12, C(4b) = 7, C(5) = 12, C(6) = 3. Obstruction and reflux was observed on duplex in 47.5% legs, with deep venous reflux alone in 45%. Air plethysmography was used to measure the venous filling index (VFI), venous volume, and time to fill 90% of the venous volume. Direct pressure measurements were obtained while lying and standing using the PicoPress device (Microlab Elettronica, Nicolò, Italy). The pressure sensor was placed underneath the test stocking 5 cm above and 2 cm posterior to the medial malleolus. At the end of the study session, patients stated their preferred stocking based on comfort.

 

RESULTS:

 

The VFI, venous volume, and time to fill 90% of the venous volume improved significantly with all types of stocking versus no compression. In class I, the VFI (mL/s) improved from a median of 4.9 (range, 1.7-16.3) without compression to 3.7 (range, 0-14) BK (24.5%) and 3.6 (range, 0.6-14.5) AK (26.5%). With class II, the corresponding improvement was to 4.0 (range, 0.3-16.2) BK (18.8%) and 3.7 (range, 0.5-14.2) AK (24.5%). Median stocking pressure (mm Hg) as measured with the PicoPress in class I was 23 (range, 12-33) lying and 27 (range, 19-39) standing (P < .0005) and in class II was 28 (range, 21-40) lying and 32 (range, 23-46) standing (P < .0005). There was a significant but weak correlation (Spearman) between stocking interface pressure measured directly with the PicoPress and the VFI improvement (baseline VFI-compression VFI) at r = .237; P = .005. Twenty-one patients (legs) changed their preference of compression and 38% of these (8/21 patients, 9/21 legs) preferred an AK-GEC stocking.

 

CONCLUSIONS:

 

Compression significantly improved all hemodynamic parameters on air plethysmography.

However, the hemodynamic benefit did not significantly change with the class or length of stocking.

These results support the liberal selection of a GEC stocking based on patient preference.

Nghiên cứu: Vớ áp lực cải thiện hiệu quả huyết động học

 

J Vasc Surg. 2013 Feb 12.

 

Vớ áp lực cải thiện hiệu quả huyết động có ý nghĩa ở hội chứng hậu huyết khối bất kể loại vớ và chiều dài. 

 

Lattimer CR, Azzam M, Kalodiki E, Makris GC, Geroulakos G.

 

 

Nguồn:

Imperial College, London; the Ealing Hospital, Middlesex.

Địa chỉ điện tử: c.lattimer09@imperial.ac.uk.

 

Tóm tắt:

 

TỔNG QUAN:

 

Vớ áp lực phân đoạn cho thấy hiệu quả trong giảm các triệu chứng liên quan đến hội chứng hậu huyết khối. Chiều dài lý tưởng và áp lực cần phải được tính toán và dựa trên tham vấn của bác sĩ và dung nạp của bệnh nhân.

Mục tiêu của nghiên cứu này là nhằm đánh giá hiệu quả huyết động học của 4 loại vớ áp lực khác nhau và để đưa đến quyết định tư vấn cho bệnh nhân.

 

 

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

 

34 bệnh nhân có hội chứng hậu huyết khối (40 chi dưới, 34 nam) được đánh giá trên 4 loại vớ áp lực khác nhau một cách ngẫu nhiên: nhóm áp lực I (18-21mmHg), và nhóm áp lực II (23-32mmHg), chiều dài dưới gối (BK) và chiều dài trên gối (AK). Độ tuổi trung bình, thang điểm mức độ nặng suy tĩnh mạch lâm sàng (VCSS), thang điểm bệnh lý tĩnh mạch phân đoan (VSDS) và thang điểm Villalta là 62 năm (thay đổi từ 31-81 năm), 8 (thay đổi từ 1-21), 5 (thay đổi từ 2-10), và 10 (thay đổi từ 2-22), theo từng nhóm tương ứng. Giá trị C của C(0-6)E(s)A(s,d,p)P(r,o) là C(0) = 2, C(2) = 1, C(3) = 3, C(4a) = 12, C(4b) = 7, C(5) = 12, C(6) = 3. Hình ảnh tắc nghẽn và trào ngược quan sát trên siêu âm Duplex là 47,5% chi dưới, và trào ngược ở tĩnh mạch sâu là 45%. Sử dụng phương pháp thể tích ký khí để đánh giá chỉ số đổ đầy tĩnh mạch (VFI), thể tích tĩnh mạch, và thời gian đổ đầy 90% thể tích tĩnh mạch. Đánh giá trực tiếp áp lực khi nằm và khi đứng bằng thiết bị PicoPress (Microlab Elettronica, Nicolò, Italy). Cảm biến áp lực được đặt dưới vớ áp lực ở vị trí 5cm phía trên và 2cm phía sau mắt cá chân trong. Tại thời điểm cuối của nghiên cứu, bệnh nhân sẽ đưa ra nhận xét về loại vớ phù hợp dựa trên sự thoải mái.

 

KẾT QUẢ:

 

Chỉ số VFI, thể tích tĩnh mạch, thời gian đổ đầy 90% thể tích tĩnh mạch cải thiện có ý nghĩa với tất cả các loại vớ áp lực so với nhóm không dùng vớ. Ở nhóm I: chỉ số VFI (ml/s) cải thiện ở khoản trung bình là 4,9 (thay đổi từ 1,7-16,3) so với không dùng vớ áp lực 3,7 (0-14) BK (24.5%) và 3.6 (thay đổi từ 0.6-14.5) AK (26.5%).

Ở nhóm áp lực II: chỉ số VFI (ml/s) cải thiện ở khoản trung bình là 4,0 (thay đổi từ 0.3-16,2) BK (18.8%) và 3.7 (thay đổi từ 0.6-14.2) AK (24.5%).

Áp lực vớ trung bình (mmHg) đo bằng PicoPress ở nhóm I là 23 ( 12-33) khi nằm và 27( 19-39) khi đứng (P < .0005) và ở nhóm II là 28 ( 21-40) khi nằm và 32 ( 23-46) khi đứng (P < .0005). Có sự liên quan có ý nghĩa nhưng yếu ( Spearman) giữa áp lực bề mặt vớ đo trực tiếp bằng PicoPress và sự cải thiện chỉ số VFI ( VFI nền- VFI dùng vớ) với r = .237; P = .005.

21 bệnh nhân thay đổi loại vớ, và 38% trong số đó (8/21) thích dùng loại vớ AK-GEC.

 

 

KẾT LUẬN:

 

Vớ áp lực cải thiện đáng kể tất cả các thông số huyết động dựa trên phương pháp thể tích ký khí.

Tuy nhiên, lợi ích về huyết động không có sự khác biệt giữa các loại vớ và chiều dài vớ khác nhau.

Kết quả này củng cố cho quan điểm lựa chọn vớ áp lực dựa trên sự thoải mái của bệnh nhân.