Chi tiết tin

Hiệu Quả Và An Toàn Của Liệu Pháp Sử Dụng Vớ Áp Lực Thấp (18-25 mmHg) Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Và Phù Chi Dưới.

 

Study: Safety and efficacy of mild compression (18-25 mmHg)

  

 

J Diabetes Sci Technol. 2012 May 1;6(3):641-7.

 

Safety and efficacy of mild compression (18-25 mm Hg) therapy in patients with diabetes and lower extremity edema.

 

 

Wu SC, Crews RT, Najafi B, Slone-Rivera N, Minder JL, Andersen CA.
Center for Lower Extremity Ambulatory Research, Dr. William M. Scholl College of Podiatric Medicine at Rosalind Franklin University of Medicine and Science, North Chicago, Illinois 60064, USA.
stephanie.wu@rosalindfranklin.edu  

 

Abstract


BACKGROUND:

 

Patients with diabetes often present with lower extremity (LE) edema; however, because of concomitant peripheral arterial disease, compression therapy is generally avoided by providers in fear of compromising arterial circulation. This pilot study sought to assess whether diabetic socks with mild compression (18-25 mm Hg) can reduce LE edema in patients with diabetes without negatively impacting vascularity.

 

METHODS:

 

Eighteen subjects (9 males, 9 females) aged 61 ± 11 years with diabetes, LE edema, and a mean ankle-brachial index (ABI) of 1.10 ± 0.21 successfully completed this uncontrolled study. At baseline, subjects were fitted and instructed to wear the socks during all waking hours. Follow-up visits occurred weekly for four consecutive weeks. Edema was quantified through midfoot, ankle, and calf circumferences and cutaneous fluid measurements. Vascular status was tracked via ABI.

 

RESULTS:

 

Repeated measures analysis of variance and least significant difference post hoc analyses were used for data analyses. Calf circumferences showed a statistically significant (p < .05) decrease of 1.3 ± 0.28 cm after just one week and remained significantly smaller than baseline throughout the study. Foot circumferences were significantly reduced at week 2 (-0.98 ± 0.35 cm) and remained significantly below baseline for the remainder of the study. The ankle also demonstrated a trend of circumference reduction but was not statistically significant. Cutaneous edema significantly reduced by week 3 (-3.1 ± 1.3 U) and remained so at week 4. Ankle-brachial index significantly increased (0.14 ± 0.049) at week 2 but was not significantly higher at weeks 3 or 4. No adverse events occurred during the study.

 

CONCLUSIONS:

 

Mild compression therapy (18-25 mm Hg) decreased swelling in diabetes patients with LE edema without compromising vascularity.

Nghiên cứu: Hiệu quả và an toàn của liệu pháp sử dụng vớ áp lực thấp (18-25 mmHg)

 

J Diabetes Sci Technol. 2012 May 1;6(3):641-7.

 

Hiệu quả và an toàn của liệu pháp sử dụng vớ áp lực thấp (18-25mmHg) ở bệnh nhân đái tháo đường và phù chi dưới.

 

Wu SC, Crews RT, Najafi B, Slone-Rivera N, Minder JL, Andersen CA.
Center for Lower Extremity Ambulatory Research, Dr. William M. Scholl College of Podiatric Medicine at Rosalind Franklin University of Medicine and Science, North Chicago, Illinois 60064, USA.
stephanie.wu@rosalindfranklin.edu  

 

Tóm tắt


TỔNG QUAN:

 

Bệnh nhân mắc đái tháo đường thường có biểu hiện phù chi dưới (LE); tuy nhiên do có các bệnh lý mạch ngoại vi phối hợp, các bác sĩ thường tránh sử dụng vớ áp lực do lo ngại khả năng làm giảm tuần hoàn động mạch ngoại vi. Giả thuyết của nghiên cứu này là đánh giá liệu sử dụng vớ áp lực thấp (18-25mmHg) có thể làm giảm phù ngoại vi ở bệnh nhân đái tháo đường mà không ảnh hưởng tới tuần hoàn động mạch ngoại vi.

 

 

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

 

18 bệnh nhân (9 nam, 9 nữ) ở độ tuổi 61 ± 11  mắc đái tháo đường, phù chi dưới, và chỉ số ABI trung bình 1.10 ± 0.21 được đánh giá trong nghiên cứu không đối chứng. Ban đầu các đối tượng nghiên cứu được lựa chọn và hướng dẫn dùng vớ áp lực trong suốt thời gian thức. Sau đó thăm khám lại bệnh nhân định kỳ mỗi tuần trong 4 tuần liên tiếp. Đánh giá mức độ phù dựa trên mắt cá chân, lòng bàn chân, chu vi bắp chân và đo lường lượng dịch dưới da. Tình trạng mạch máu ngoại vi dựa trên chỉ số ABI.

 

KẾT QUẢ:

 

Phân tích dữ liệu bằng phương pháp phân tích lặp lại các phương sai và những khác biệt có ý nghĩa. Phân tích chu vi bắp chân cho thấy mức độ giảm có ý nghĩa thống kê (p < .05) 1.3 ± 0.28 cm chỉ sau 1 tuần và duy trì được tình trạng  này suốt thời gian nghiên cứu. Chu vi bàn chân cũng giảm có ý nghĩa vào tuần 2 (-0.98 ± 0.35 cm) và duy trì dưới mức ban đầu trong thời gian còn lại của nghiên cứu. Chu vi mắt cá cũng có khuynh hướng giảm nhưng không có ý nghĩa thông kê. Phù dưới da giảm có ý nghĩa vào tuần 3 (-3.1 ± 1.3 U) duy trì tình trạng này cho đến tuần 4. Chỉ số ABI tăng đáng kể (0.14 ± 0.049) vào tuần 2 nhưng không cao hơn có ý nghĩa vào tuần 3 hoặc 4.

Không có tác dụng phụ xảy ra trong suốt nghiên cứu.

 

 

 

KẾT LUẬN:

 

Sử dụng vớ áp lực thấp (18-25mmHg) giảm phù ở bệnh nhân đái tháo đường có phù chi dưới mà không ảnh hưởng tới tuần hoàn động mạch ngoại biên.